Cuộc Sống Và Giáo Dục - John Dewey
Cuộc Sống Và Giáo Dục - John Dewey
1 / 1

Cuộc Sống Và Giáo Dục - John Dewey

0.0
0 đánh giá
3 đã bán

Có bao giờ thầy cô bước vào lớp học “của mình” và tự đặt câu hỏi, “mình đang làm việc với ai đây?”. Nếu thầy cô xem đây là một câu hỏi tầm thường, thầy cô có thể vẫn là người “dạy giỏi” thật đấy, nhưng là dạy giỏi theo một chương trình nào đó áp đặt cho thầy cô mà thô

120.000
Share:
truebooks

truebooks

@truebooks
0.0/5

Đánh giá

1

Theo Dõi

0

Nhận xét

Có bao giờ thầy cô bước vào lớp học “của mình” và tự đặt câu hỏi, “mình đang làm việc với ai đây?”. Nếu thầy cô xem đây là một câu hỏi tầm thường, thầy cô có thể vẫn là người “dạy giỏi” thật đấy, nhưng là dạy giỏi theo một chương trình nào đó áp đặt cho thầy cô mà thôi. Đã có lúc nào thầy cô dừng lại và ngẫm nghĩ một điều rằng liệu có phải mỗi cá nhân đứa trẻ nó tư duy, nó có cảm xúc (hoặc tình cảm), nó mơ ước không khác chi với tổ tiên của con người tự ngàn xưa xét như một loài. Mỗi em bé sinh ra đã mang cả một truyền thống quá khứ, truyền thống của nhân loại xét như một loài và truyền thống của một dân tộc xét như một “cá thể”. Đây thực sự là một gánh nặng! Nhưng mỗi cá nhân lại sống ở trong hiện tại. Sự sống hiện thực này bị căng kéo giữa truyền thống và tương lai, nó bị kéo lại bởi quá khứ đồng thời bị hút thậm chí bị thúc đẩy do lực của tương lai. Đây cũng thực sự là một gánh nặng! Việc ta nhìn sự phát triển của khoa học, sự phát triển của kinh tế bằng con mắt “tiến hóa luận” (evolutionist) hay “tiến bộ” (progress) và nhìn bằng con mắt hướng tới sự tiến hóa theo nghĩa “biến hóa” hay “biến đổi” là khác nhau. Cái sau có ích hơn cho công việc dạy học thực tế của các thầy cô. Rút cục, bộ não có tiến hóa hay không? Đây thực sự là một câu hỏi triết học. “Người khác với các loài vật bậc thấp bởi vì nó bảo tồn những kinh nghiệm quá khứ. Những gì đã xảy ra trong quá khứ thì được sống trải lại một lần nữa ở trong ký ức. Cả một “đám mây” những tư tưởng đang bay lơ lửng ngày hôm nay về cái ký ức ấy, khi liên quan đến những điều tương tự đã từng xảy ra ở những ngày đã qua không bao giờ trở lại” (John Dewey, Reconstruction in Philosophy). “Ký ức” theo cách hiểu ở trên chính là sự “di truyền văn hóa” (cultural heredity) theo quan niệm của John Dewey. Chúng ta đang làm việc với Trẻ em của chúng ta, của Nước-Mình, có phải vậy không các thầy cô? Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Trẻ em nước mình là một cái chân kiềng, Thầy cô là một cái chân kiềng, cái chân kiềng còn lại thì do Thầy cô quyết định lựa chọn bằng một thái độ của sự phản tư hay có phê phán.Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Công ty phát hành

tkbooks

Loại bìa

Bìa cứng

Số trang

188

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan