Giáo Trình Cơ Sở Kiến Trúc
Giáo Trình Cơ Sở Kiến Trúc
Giáo Trình Cơ Sở Kiến Trúc
Giáo Trình Cơ Sở Kiến Trúc
Giáo Trình Cơ Sở Kiến Trúc
1 / 1

Giáo Trình Cơ Sở Kiến Trúc

0.0
0 đánh giá
2 đã bán

Môn học Cơ sở kiến trúc là môn học truyền thống bắt buộc đối với sinh viên ngành kiến trúc và quy hoạch thuộc Khoa Kiến trúc - Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng, nhằm trang bị cho các sinh viên từ năm thứ nhất những kiến thức cơ bản về thể hiện kiến trúc. Môn học Cơ

55.000
Share:
VIETNAMBOOK

VIETNAMBOOK

@vinabook-jsc
4.8/5

Đánh giá

9.900

Theo Dõi

34.345

Nhận xét

Môn học Cơ sở kiến trúc là môn học truyền thống bắt buộc đối với sinh viên ngành kiến trúc và quy hoạch thuộc Khoa Kiến trúc - Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng, nhằm trang bị cho các sinh viên từ năm thứ nhất những kiến thức cơ bản về thể hiện kiến trúc. Môn học Cơ sở Kiến trúc được chia ra 2 phần theo 2 học kỳ của năm thứ nhất gồm : Phần 1: Thể hiện kiến trúc, với 30 tiết trang bị những kiến thức ban đầu về những khái niệm cơ bản và các loại hình đặc thù của kiến trúc. Phần 2: Diễn họa kiến trúc, với 45 tiết, giúp sinh viên tiếp cận những phương pháp thể hiện các loại hình kiến trúc với các chất liệu khác nhau như: mực nho, màu nước, bút Hoặc kết hợp các chất liệu này với nhau được thực hiện chủ yếu bằng tay hoặc dùng các phương tiện máy móc khác. Hai phần học nêu trên là những cơ sở ban đầu, còn trong những năm học tiếp theo, các sinh viên sẽ được học kĩ về mặt lý thuyết cũng như thực hành của các môn học như: hình học họa hình, thiết kế công trình dân dụng và công nghiệp, quy hoạch đô thị và nông thôn, cấu tạo kiến trú, để hoàn thiện về mặt thể hiện và diễn họa kiến trúc hiệu quả hơn. Đây là cuốn giáo trình biên soạn lần đầu nhằm phục vụ công cuộc Cải cách Giáo dục trong việc đào tạo theo Hệ thống tín chỉ mà Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như Trường Đại học Xây dựng đã đề ra. Trang Lời nói đầu 3 PHẦN 1: THẾ HIỆN KIẾN TRÚC Chương 1: Khái niệm về kiến trúc 5 1.1. Định nghĩa về kiến trúc 7 1.2. Các loại hình kiến trúc 8 1.3. Các đặc điểm kiến trúc 11 Chương 2: Các phương tiện vẽ và cách sử dụng chúng 12 2.1. Các dụng cụ kỹ thuật 12 2.2. Các vận dụng cần thiết 15 2.3. Khổ giấy và khung tên 17 Chương 3: Đường, nét, chữ, số và các tỷ lệ trong bản vẽ 19 3.1. Đường và nét trong thể hiện kiến trúc 19 3.2. Chữ viết và số học trong thể hiện kiến trúc 19 3.3. Tỷ lệ trong bản vẽ kiến trúc 20 3.4. Ký hiệu vật liệu xây dựng và kỹ thuật trong thể hiện kiến trúc 22 Chương 4: Bản vẽ kiến trúc và các bộ phận chủ yếu 24 của công trình kiến trúc 4.1. Bản vẽ kiến trúc 24 4.2. Cách xác định hệ trục định vị kết cấu nhà và cách ghi 36 kích thước cho bản vẽ kiến trúc 4.3. Các bộ phận chủ yếu và kích thước cơ bản 43 của công trình kiến trúc PHẨN 2: DIỄN HỌA KIẾN TRÚC Chương 1: Trình tự thực hiện một bản vẽ và 51 các giai đoạn thiết kế kiến trúc 1.1. Trình tự thực hiện một bản vẽ 51 1.2. Các bước thiết kế công trình kiến trúc 51 1.3. Hồ sơ thiết kế, dự toán xây dựng công trình 52 Chương 2: Bóng trong công trình kiến trúc 53 2.1. Xác định bóng đổ 53 2.2. Các qui ước về ánh sáng và cách xác định bóng đổ 54 Chương 3: Một số bút pháp diễn họa kiến trúc 57 3.1. Bút pháp chì 57 3.2. Bút kim (bút sắt) 57 3.3. Biến hóa mực nho (đen) 65 3.4. Biến hóa màu nước 67 Chương 4: Một số bút pháp trong vẽ phối cảnh và 70 làm mô hình kiến trúc 4.1. Một số thủ pháp trong vẽ phối cảnh 70 4.2. Mô hình kiến trúc 71 Chương 5: Phương pháp phác họa ý đồ kiến trúc 73 và trình bày đồ án kiến trúc 5.1. Vai trò phác họa trong tư duy kiến trúc 73 5.2. Khái niệm và yêu cầu 76 5.3. Bố cục bản vẽ kiến trúc 76 PHẨN BÀI TẬP Tài liệu tham khảo 90 Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Hàng chính hãng

Công ty phát hành

NXB Xây Dựng

Loại bìa

Bìa mềm

Số trang

92

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Xây Dựng

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan