Khái niệm dân tộc qua tiến trình lịch sử Trung Hoa
Khái niệm dân tộc qua tiến trình lịch sử Trung Hoa
Khái niệm dân tộc qua tiến trình lịch sử Trung Hoa
Khái niệm dân tộc qua tiến trình lịch sử Trung Hoa
Khái niệm dân tộc qua tiến trình lịch sử Trung Hoa
1 / 1

Khái niệm dân tộc qua tiến trình lịch sử Trung Hoa

5.0
2 đánh giá
47 đã bán

KHÁI NIỆM DÂN TỘC QUA TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TRUNG HOA Tác giả: Trịnh Sư Cừ, Sử Cách Tân Khổ sách: 16x24cm Số trang: 340 Loại sách: bìa mềm Năm xuất bản: 2018 An Lạc JSC phát hành ------------ Giới thiệu nội dung: Cuốn sách Khái niệm dân tộc qua tiến trình lịch sử Trung H

126.000₫
-20%
100.800
Share:
An Lạc

An Lạc

@an-lac
4.8/5

Đánh giá

79

Theo Dõi

596

Nhận xét

KHÁI NIỆM DÂN TỘC QUA TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TRUNG HOA Tác giả: Trịnh Sư Cừ, Sử Cách Tân Khổ sách: 16x24cm Số trang: 340 Loại sách: bìa mềm Năm xuất bản: 2018 An Lạc JSC phát hành ------------ Giới thiệu nội dung: Cuốn sách Khái niệm dân tộc qua tiến trình lịch sử Trung Hoa trình bày và nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về quan niệm dân tộc trong dòng chảy lịch sử Trung Quốc. Xuất phát từ góc nhìn lịch sử, cuốn sách đã bao quát về tiến trình phát triển và đặc trưng của quan niệm dân tộc từ thời Tiên Tần cho đến thời cận đại. Với những dao động giữa khai phóng và bảo thủ, giữa cởi mở và hẹp hòi, giữa bao dung hài hoà và bài xích cực đoan, cuốn sách đã chỉ ra mối liên hệ khăng khít giữa tinh thần dân tộc và tình hình văn hoá, chính trị, xã hội của các giai đoạn lịch sử.Cuốn sách được chủ biên bởi hai giáo sư Trịnh Sư Cừ, Sử Cách Tân của Đại học Sư phạm Bắc Kinh. Với lượng sử liệu phong phú, những phân tích sắc sảo, những tổng kết thiết thực, cuốn sách đã nêu lên nhiều mệnh đề đáng suy ngẫm từ kinh nghiệm của một quốc gia. Cuốn sách là công trình nghiên cứu chi tiết về quá trình hình thành khái niệm dân tộc, sự thay đổi trong ngoại diên và nội hàm của khái niệm dân tộc trong tiến trình lịch sử Trung Hoa từ thời Tiên Tần đến cận đại, cùng đặc trưng của nó trong mỗi giai đoạn lịch sử đặc thù, trong đó nhấn mạnh: - Tính khai phóng và khả năng dung hoà cao độ của khái niệm dân tộc Hoa Hạ nói riêng và dân tộc nói chung. Trong đó, bản thân khái niệm "dân tộc Hoa Hạ" không có một ngoại diên và nội hàm cố định, mà liên tục phát triển và biến đổi trong lịch sử. Những triều đại tôn trọng sự khai phóng về dân tộc sẽ phát triển; những triều đại giới hạn mình trong sự phân rẽ dân tộc nghiêm ngặt sẽ tiêu vong. - Sự đóng góp của các dân tộc thiểu số xung quanh vào quá trình phát triển của đất nước Trung Hoa nói chung. - Biểu hiện cụ thể của tinh thần dân tộc qua mỗi triều đại lịch sử. Xuất phát từ lập trường khai phóng, phê phán sự phân biệt dân tộc cứng nhắc, cuốn sách là sự khái quát về quá trình giao lưu và hội nhập của các dân tộc trong lịch sử Trung Hoa, cung cấp cho người đọc rất nhiều gợi ý về cách tiếp cận vấn đề và hướng nghiên cứu trong lĩnh vực dân tộc học. Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Công ty phát hành

Công ty Cổ phần Văn hóa An Lạc

Ngày xuất bản

2018-11-01 16:40:35

Kích thước

16x24cm

Dịch Giả

Đàm Hưng

Loại bìa

Bìa mềm

Số trang

340

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Hồng Đức

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan