Lý Thuyết Kiến Trúc (Tái bản 2023) - Nguyễn Mạnh Thu, Phùng Đức Tuấn
Trích Lời giới thiệu của PGS.TS.KTS. Hoàng Đạo Kính: ” sự đa dạng của cuộc sống con người, không một hình thái hoạt động nào mà bao hàm, mà đồ sộ, mà dẫn đến nhiều sự biến đổi, như kiến trúc. Không một hình thái hoạt động nào mà để lại nhiều dấu ấn vật chất như kiến t
VIETNAMBOOK
@vinabook-jscĐánh giá
Theo Dõi
Nhận xét
Trích Lời giới thiệu của PGS.TS.KTS. Hoàng Đạo Kính: ” sự đa dạng của cuộc sống con người, không một hình thái hoạt động nào mà bao hàm, mà đồ sộ, mà dẫn đến nhiều sự biến đổi, như kiến trúc. Không một hình thái hoạt động nào mà để lại nhiều dấu ấn vật chất như kiến trúc. Cái hang được thích ứng để ăn ở, cái lán, cái lều của kẻ du mục, căn nhà gỗ, thánh đường, đến cái vòm Fuller, đến đô thị sinh thái. Tất thảy là kiến trúc. Thế nhưng, kiến trúc là gì, bản chất của kiến trúc là gì?Nói đến kiến trúc, không e ngại thiên lệch, khi ta nói đây là một nền nghệ thuật kiến tạo. nhìn vào sâu thẳm của Tạo hóa, không thể không nhận ra rằng kiến tạo là đặc tính của cuộc số Và cái vỏ kiến trúc mà ta tạo nên, cũng nằm trong phạm vi những quy luật kiến tạo.Nền kiến trúc Việt Nam chưa biết đến những lý luận gia bậc thầy như Alberti và Palladio, chưa có những chỉ giáo kiến trúc như ở thời Đường và thời Tống, song nó đã sinh ra hình mẫu ngôi nhà gỗ, mà bộ khung là sản phẩm của bài tính muôn thủa về sự thích dụng, bền vững và cái đẹp. Bộ khung gỗ đó được thời gian và nghệ thuật kiến tạo Việt sáng tạo và mài rũa, để cho không gì là thừa. Cái còn lại là cái cốt, một thứ cao của tư duy.Chúng ta đang cầm trong tay một công trình lần đầu tiên thuộc thể loại này xuất bản trong kho sách lý luận không lấy gì phong phú của Việt Nam về kiến trúc. Các tác giả, PGS.TSKH.KTS Nguyễn Mạnh Thu và TS.KTS. Phùng Đức Tuấn đã làm một công việc hết sức công phu, hết sức mới mẻ và hết sức cơ bản, - họ đã trình bày toàn bộ tiến trình phát triển nền lý luận kiến trúc nhân loại từ cổ chí kim, giới thiệu một cách có hệ thống và đầy đủ các luận điểm của các bậc thầy lý luận kiến trúc qua từng thời đại.” MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu 5 Mở dầu 7 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG 11 1.1. Khái niệm và định nghĩa 11 1.2. Vai trò của lý thuyết kiến trúc đối với KTS 14 CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT KIẾN TRÚC THỜI CỔ ĐẠI 15 2.1. Vitruvius và lý thuyết kiến trúc thời cổ đại 15 2.2. Lý thuyết kiến trúc của Leon Battista Alberti (1404-72) 20 CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT KIẾN TRÚC THỜI TRUNG VÀ CẬN ĐẠI 33 3.1. Lý thuyết kiến trúc ở Ý 33 Filarete (1400-?) 33 Francesco di Giorgio Martini (1439-1501) 35 Sebastiano Serlio Sebastiano Serlio (1475-1553) 36 Il Vignola (Jacopo Barozzi, 1503-1573) 38 Andrea Palladio( 1508-1580) 40 Andrea Palladio và “Bốn cuốn sách về kiến trúc” 42 Carlo Lodoli (1690-1761) 44 Giovanni Battista Piranesi (1720-78) 45 Francesco Mil izia (1725-98) 46 3.2. Lý thuyết kiến trúc ở Pháp 66 Philibert Delorme (1510-70) 66 Pierre le Muet (1591-1669) 67 Francois Blondel (1617 - 86) 67 Claude Perrault (1613-88) 69 Marc-Antoine Laugier (1713-1769) 70 Etiene-Louis Boullée( 1728-99) 72 Claude-Nicolas Ledoux (1736-1806) 74 Jean-Nicolas-Louis Durand (1760-1834) 76 Eugene Emmanuel Viollet-le-Duc (1814-1879) 78 3.3. Lý thuyết kiến trúc ở Đức 91 Johann Georg Sulzer (1720-79) 91 Karl Philipp Moritz (1756-93) 92 Karl Friedrich Schinkel (1781-1841) 93 Leo von Klenze (1784-1864) 95 Gottfried Semper (1803 - 1879) 96 Christopher Wren (1632 - 1723) 112 Isaac Ware (mất 1766) 113 Thomas Hope (1769 - 1831) 114 Augustus Welby Northmore Pugin (1812 - 1852) 115 John Ruskin (1819- 1900) 116 William Morris (1834- 1896) 119 Geoffrey Scott (1884-1929) 120 3.5. Lý thuyết kiến trúc ở Mỹ 129 Thomas Jefferson (1743 - 1826) 129 Asher Benjamin (1773 - 1845) 129 Horatio Greenough (1805 - 1852) 130 Louis H. Sullivan (1861-1924) 132 John Wellborn Root (1850-91) 133 CHƯƠNG IV: LÝ THUYẾT KIÊN TRÚC THỜI HIỆN ĐẠI 138 4.1. Lý thuyết kiến trúc trước Thế chiến I (đến 1914) 138 Adolf-Loos (1870-1933) 138 Hermann Muthesius (1861-1927) 139 Bruno Taut(1880-1938) 140 Auguste Perret (1874-1954) 141 Antonio Sant'Elia (1888-1916) 142 Theo Van Doesburg (1883-1931) 142 4.2. Lý thuyết kiến trúc giữa hai Thế chiến (1914-1945) 153 Frank Lloyd Wright (1867-1959) 153 Walter Gropius (1865-1969) 162 Mies van de Rohe (1868-1969) 165 Le Corbusier (1887-1965) 178 Moissej Jakowlewitsch Ginzburg (1842-1946) 193 4.3. Lý thuyết kiến trúc sau Thế chiến II (từ 1945 đến nay) 197 Louis Kahn (1901-1974) 197 Alvar Aalto (1898-1976) 199 Robert Venturi 208 Charles Moore 211 Kisho Kurokawa 223 Frei Otto 223 KẾT LUẬN 229 TÀI LIỆU THAM KHẢO 235 Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Công ty phát hành
NXB Xây Dựng
Ngày xuất bản
2023-10-27 14:38:30
Loại bìa
Bìa mềm
Số trang
240
Nhà xuất bản
Nhà Xuất Bản Xây Dựng
Sản Phẩm Tương Tự
Sản Phẩm Liên Quan
Combo Trọn Bộ Sách PoMath - Toán Tư Duy Cho Trẻ Em 4-6 Tuổi (6 cuốn)
386.100₫
Đã bán 12