Nhà Cao Tầng - Thiết Kế Và Xây Dựng - Tập 1 Kiến Trúc Nhà Cao Tầng
Nhà Cao Tầng - Thiết Kế Và Xây Dựng - Tập 1 Kiến Trúc Nhà Cao Tầng
Nhà Cao Tầng - Thiết Kế Và Xây Dựng - Tập 1 Kiến Trúc Nhà Cao Tầng
1 / 1

Nhà Cao Tầng - Thiết Kế Và Xây Dựng - Tập 1 Kiến Trúc Nhà Cao Tầng

5.0
2 đánh giá
14 đã bán

Nhà cao tầng bắt đầu xuất hiện từ năm 1883 và đã được phát triển nhanh chóng tụi nhiều đô thị lớn trên thế giới. Nhà cao tầng, đặc biệt là các cao ốc biểu tượng cho kiến trúc đô thỉ hiện đại, là sản phẩm cũng đồng thời là biểu trưng cho các tiến bộ khoa học công nghệ

136.160
Share:
VIETNAMBOOK

VIETNAMBOOK

@vinabook-jsc
4.8/5

Đánh giá

9.900

Theo Dõi

34.345

Nhận xét

Nhà cao tầng bắt đầu xuất hiện từ năm 1883 và đã được phát triển nhanh chóng tụi nhiều đô thị lớn trên thế giới. Nhà cao tầng, đặc biệt là các cao ốc biểu tượng cho kiến trúc đô thỉ hiện đại, là sản phẩm cũng đồng thời là biểu trưng cho các tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng tiên tiến. Việt Nam đang thực hiện công cuộc Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước. Quá trình đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng cùng với sự phát triển xây dựng các công trình cao tầng. Bộ Xây dựng đã và đang triển khai nhiêu nhiệm vụ nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nhằm hoàn thiện công tác thiết kê và thi công xây dựng nhà cao tầng. Trong đó có việc biên soạn bộ sách "Nhà cao tầng - Thiết kế và xây dựng" do Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội thực hiện. Với sự tham gia của tập thể các cán bộ khoa học chuyên ngành nhiều kinh nghiêm, bộ sách đã hệ thống hoá được các vấn đề lý luận thực tiễn về thiết kế, thi công, kết cấu và công nghệ xây dựng, cũng như các trang thiết bị kỹ thuật cho nhà cao tầng. Bộ sách sẽ là tài liêu tham khảo bổ ích cho các độc giả là các nhà chuyên môn đang thực hiện công tác tư vấn thiết kế xây dựng, quản lý đầu tư xây dựng, quản lý đô thị, giảng dạy, nghiên cứu, cũng như sinh viên chuyên ngành kiên trúc, xây dựng trong cả nước. Hy vọng rằng sắp tới nhiều bộ sách chuyên môn có chất lượng cao sẽ ra mắt để góp phần đào tạo nguồn lực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Trang Lời nói đầu 3 Chương 1. Lịch sử phát triển của nhà cao tầng 5 1.1. Khái niệm chung về nhà cao tầng 5 1.2. Quá trình phát triển của nhà cao tầng trên thế giới 6 1.3. Khái quát quá trình phát triển của nhà cao tầng ở Việt Nam 11 1.3.1. Quá trình phát triển chung 11 1.3.2. Quá trình phát triển của chung cư nhiều tầng và cao tầng 13 1.4. Những xu hướng phát triển của nhà cao tầng 14 1.4.1. Công nghệ cao (high - tech) 14 1.4.2. "Chủ nghĩa chiết trung cổ điển" 15 1.4.3. Tính bền vững và phù hợp với điều kiện khí hậu 15 Chương 2. Nhà cao tầng và quy hoạch đô thị 42 2.1. Các mô hình phát triển đô thị hiện đại 42 2.1.1. Các nhân tố cơ bản quy định mô hình phát triển đô thị 43 2.1.2. Quá trình đô thị hoá 45 2.1.3. Mở rộng các khu dân cư đô thị 47 2.1.4. Tổ chức lại các thành phố sẵn có 51 2.1.5. Phát triển các khu đô thị mới 55 2.2. Nhà cao tầng trong quy hoạch và phát triển đô thị hiện đại 56 2.2.1. Phát triển đô thị trên quy mô lớn 56 2.2.2. Những thành phố mới 62 2.3. Các vấn đề cơ bản trong phát triển nhà cao tầng với môi trường đô thị 66 2.3.1. Các nguyên tắc phát triển nhà cao tầng trong môi trường đô thị 66 2.3.2. Các khả năng lựa chọn chiều cao của công trình cao tầng 68 2.3.3. Tác động của nhà cao tầng lên môi trường đô thị sẵn có 78 2.3.4. Những đóng góp của nhà cao tầng cho thẩm mỹ và siluét của thành phố 80 2.4. Sự liên kết các tổ hợp cao tầng và những ảnh hưởng của chúng trong thiết kế quy hoạch đô thị 82 2.4.1. Các tổ hợp tập trung đơn cực 82 2.4.2. Các tổ hợp tập trung đa cực 83 2.4.3. Các tổ hợp tập trung theo tuyến 83 2.4.4. Các tổ hợp tạo thành dải liên tục 83 2.4.5. Các tổ hợp phân tán 83 2.4.6. Các tổ hợp hỗn hợp 83 Chương 3. Thiết kê kiến trúc nhà cao tầng 88 3.1. Đặc điểm của nhà cao tầng 88 3.1.1. Nhà cao tầng có chiều cao và tải trọng lớn 88 3.1.2. Các hệ thống kỹ thuật của nhà cao tầng khá đa dạng và phức tạp 88 3.1.3. Nhà cao tầng có hệ thống giao thông phát triển theo chiều đứng 89 3.2. Phân loại nhà cao tầng 89 3.2.1. Phân loại theo số tầng 89 3.2.2. Phân loại theo chức năng 89 3.2.3. Phân loại theo vật liệu của hệ thống kết cấu 90 3.2.4. Phân loại theo hệ thống kết cấu chịu tải trọng ngang 90 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế kiến trúc nhà cao tầng 90 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, khí hậu 90 3.3.2. Luật Quy hoạch và Xây dựng 91 3.3.3. Yếu tố chính trị, xã hội và lịch sử 92 3.3.4. Các yếu tố khác 93 3.4. Các chức năng cơ bản của nhà cao tầng trong đô thị 93 3.4.1. Chức năng thương mại 93 3.4.2. Chức năng ở 93 3.4.3. Chức năng công nghiệp 94 3.4.4. Trụ sở cơ quan và các công trình công cộng khác 95 3.4.5. Chức năng đặc biệt 95 3.4.6. Các cấu trúc đa năng khổng lồ (Megastructures) 95 3.4.7. Tổ hợp các trung tâm hoạt động đô thị 96 3.5. Quy hoạch tổng thể khuôn viên nhà cao tầng 96 3.6. Tổ chức mặt bằng và hình khối của nhà cao tầng 99 3.6.1. Những thông số cơ bản cần lưu ý khi thiết kế nhà cao tầng 99 3.6.2. Các dạng mặt bằng cơ bản của nhà cao tầng 104 3.6.3. Tổ hợp mặt bằng và hình khối 106 3.6.4. Tổ hợp chức năng cơ bản của cao ốc văn phòng 119 3.6.5. Bảng tổng kết các cấu trúc mặt bằng và không gian theo kết cấu nhà cao tầng 132 3.7. Tổ chức mặt đứng nhà cao tầng 138 3.7.1. Phong cách và hình thức mặt đứng của nhà cao tầng 138 3.7.2. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng nhà cao tầng 150 3.7.3. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng nhà cao tầng 157 3.7.4. Các xu hướng mới trong thiết kế mặt đứng nhà cao tầng 162 3.7.5. Bảng tổng kết các tổ hợp mặt đứng theo phong cách kiến trúc 164 Chương 4. Kiến trúc bền vững với thiết kê nhà cao tầng 183 4.1. Quan niệm về kiến trúc bền vững 183 4.2. Nhà cao tầng theo nguyên tắc của kiến trúc bền vững 185 4.3. Một số ví dụ về các giải pháp thiết kế bền vững cho nhà cao tầng 186 4.4. Thiết kế nhà cao tầng thích ứng với khí hậu nhiệt đới 189 4.4.1. Những vấn đề nhiệt đới hoá nhà cao tầng 189 4.4.2. Ý tưởng về nhiệt đới hoá nhà cao tầng 190 4.5. Kiến trúc nhà cao tầng thông minh 203 Chương 5. Kiến trúc nhà cao tầng với các hệ thông kết cấu 214 5.1. Định nghĩa các hệ thống kết cấu của nhà cao tầng 214 5.2. Phân loại các hệ thống kết cấu của nhà cao tầng 215 5.2.1. Hệ kết cấu thép 216 5.2.2. Hệ kết cấu bê tông cốt thép 218 5.2.3. Hệ kết cấu liên hợp 218 5.3. Một số hệ thống kết cấu cơ bản của nhà cao tầng 219 5.3.1. Hệ có vách cứng 219 5.3.2. Hệ có lõi cứng 222 5.3.3. Hệ khung có nút cứng (còn gọi là hệ khung mô men) 227 5.3.4. Hệ khung giằng (còn gọi là vách kiểu giàn thẳng đứng) 227 5.3.5. Hệ hộp (ống) 234 5.3.6. Các hệ thống kết cấu liên hợp 237 5.4. Quan hệ giữa các hệ kết cấu và hình thức kiến trúc 238 Chương 6. Kiến trúc nhà cao tầng với các hệ thống kỹ thuật cơ bản 243 6.1. Hệ thống giao thông đứng 243 6.2. Hệ thống sưởi ấm, thông gió và điều hoà không khí (HVAC) 246 6.2.1. Hệ thống sưởi ấm 246 6.2.2. Hệ thống làm mát 248 6.2.3. Hệ thống điều họà và phân phối không khí 253 6.2.4. Hệ thống điều khiển 258 6.3. Thiết kế an toàn phòng hoả 258 6.3.1. Mục đích của thiết kế an toàn phòng hoả 258 6.3.2. Các hệ thống phòng hoả 259 6.3.3. Hệ thống quản lý khói 262 6.3.4. Các hệ thống phát hiện cháy 265 6.4. Thoát người khẩn cấp 267 6.4.1. Thoát người trong phạm vi tầng 267 6.4.2. Chiếu sáng lối thoát khẩn cấp 270 Phần phụ lục 271 Tài liêu tham khảo 327 Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Hàng chính hãng

Công ty phát hành

NXB Xây Dựng

Ngày xuất bản

2011-12-01 00:00:00

Kích thước

19 x 27 cm

Loại bìa

Bìa mềm

Số trang

332

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Xây Dựng

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan