Cây Lê Nâu (Mắc Cọp)
7 – Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Lê Nâu (Mắc Cọp): 7.1 – Kỹ thuật chăm sóc định kỳ: Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh... để hạn chế cỏ dại; xới phá v
Hạt giống thế kỷ
@caygiongthekyĐánh giá
Theo Dõi
Nhận xét
7 – Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Lê Nâu (Mắc Cọp): 7.1 – Kỹ thuật chăm sóc định kỳ: Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh... để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần. 7.2 – Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình: Đây là khâu kỹ thuật quan trọng để quyết định đến năng suất quả. Nếu có điều kiện thì đầu tư hệ thống khung giàn làm bằng cột bê tông cốt thép cao 2,0 m, chôn sâu 40cm (hoặc ống kẽm ĐK 32 mm), hàn toàn bộ khung bằng đường ống kẽm ĐK 20 mm, căng toàn bộ giàn bằng thép 6mm. Khoảng cách 50- 60 cm một dây. Cột chôn giữa hàng cây khoảng cách 3-4m một cột đổ đáy bê tông sâu 40 cm. Nếu không có điều kiện thì vin uốn cành bằng cách dùng dây ni lông buộc cố định một đầu vào cành, uốn cành theo vị trí mong muốn và đầu dây còn lại buộc vào gốc hoặc ghim xuống đất. Kỹ thuật vin cành: Thông thường vào năm thứ 2 sau trồng chọn 3-4 cành cấp 1 để tạo bộ khung tán, mỗi cành cấp 1 để lại 2-3 cành cấp 2, vin cành tạo tán theo khung giàn đã được định hình, hoặc vin cành theo góc 750 theo gốc. Vin cành vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 khi cây vừa rụng lá, lưu ý vin cành bằng cách vặn hơi xoay nhẹ không để bị gãy hoặc dập cành. Hàng năm cần cắt tỉa các cành mọc không đúng chỗ, tỉa các cành la, cành tăm để tập trung dinh dưỡng. 7.3 – Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Lê Nâu (Mắc Cọp): Căn cứ vào tuổi cây, tình hình sinh trưởng và khả năng cho năng suất của cây có thể bón lượng phân cho mỗi cây như sau: - Lượng phân bón: + Thời kỳ kiến thiết cơ bản (3 năm đầu): Phân hữu cơ: 20- 30 kg; Đạm urê: 0,5 kg; phân lân super: 1,0 kg; Ka li: 0,5 kg; Vôi bột: 1,0 kg. + Thời kỳ kinh doanh: Phân hữu cơ: 30 - 40 kg; Đạm urê: 0,7- 1 kg; phân lân super: 1,5- 2 kg; Ka li: 0,7 - 1 kg; Vôi bột: 1,0 kg. - Thời gian bón: + Lần 1: Bón nuôi lộc xuân, nuôi hoa vào tháng 2-3: Đạm 40% + Ka li 30% + Lần 2: Bón nuôi quả và lộc thu vào tháng 5, đầu tháng 6: Đạm 40% + Kali 30% + Lần 3: Bón phục hồi tháng 10, tháng 11: Toàn bộ phân hữu cơ + vôi + phân lân + 20% phân ka li. Trong thời gian nuôi quả từ tháng 4 đến tháng 6 bón bổ xung: 5% Đạm Urê + 5 % KCL hòa nước tưới xung quanh gốc, tưới 4 lần, mỗi lần cách nhau 15 ngày khi thời tiết dâm mát để bổ xung dinh dưỡng nuôi quả. - Cách bón: Phân hữu cơ, vôi, phân lân: cuốc hố xung quanh tán cây sâu 20cm, bón phân lấp đất. Với Phân đạm và kali: Gạt lớp cỏ tủ gốc rồi rắc phân trên mặt đất theo hình tán cây sau đó phủ lớp cỏ lên để phân bón thấm dần xuống đất và tránh sự bốc hơi gây thất thoát phân bón 8 – Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Lê Nâu (Mắc Cọp): 1- Sâu đục thân: Là sâu non của các loại xén tóc đục vào thân cây, cành làm cho cành bị héo khô, quả nhỏ, rụng bị nặng làm chết cả cây. Phòng trừ sâu đục gốc cây bằng cách quét vôi gốc cây cao 60-70cm vào tháng 11- 12 trong năm, cắt những ngọn cành bị héo trong vụ xuân và đốt, dùng dây thép, ta
Tên tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất
Đang cập nhật
Địa chỉ tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất
Đang cập nhật
Xuất xứ
Trong nước
Sản Phẩm Tương Tự
Tinh dầu xông phòng hương khách sạn Hilton Hotel 50ml, 100ml - iCHARM
149.000₫
Đã bán 29
Đèn năng lượng mặt trời 800W đèn vàng có điều khiển đèn pha led ngoài trời không thấm nước IP67 Có đèn hiển thị pin
117.291₫
Đã bán 573