Chuỗi giá trị và thương mại ngành hàng nông lâm sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khủng hoảng sinh thái
1 / 1

Chuỗi giá trị và thương mại ngành hàng nông lâm sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khủng hoảng sinh thái

0.0
0 đánh giá
3 đã bán

Cuốn Chuỗi giá trị và thương mại ngành hàng nông lâm sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khủng hoảng sinh thái Phần 1: CÁC LÝ THUYẾT VỀCHUỖI GIÁ TRỊ, THƯƠNG MẠI NGÀNH HÀNG NÔNG LÂM SẢN VÀ CÁC KHỦNG HOẢNG SINH THÁI THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

890.000₫
-19%
721.000
Share:
Nhà Sách Minh Đức

Nhà Sách Minh Đức

@nha-sach-minh-duc
4.7/5

Đánh giá

372

Theo Dõi

1.379

Nhận xét

Cuốn Chuỗi giá trị và thương mại ngành hàng nông lâm sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khủng hoảng sinh thái Phần 1: CÁC LÝ THUYẾT VỀCHUỖI GIÁ TRỊ, THƯƠNG MẠI NGÀNH HÀNG NÔNG LÂM SẢN VÀ CÁC KHỦNG HOẢNG SINH THÁI THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Chương 1. Nông nghiệp Việt Nam và khu vực Đông Nam Á trong bối cảnh hội nhập và khủng hoảng sinh thái Chương 2. Kết hợp khung lý thuyết chuyển đổisinh thái - xã hội (SET) và khung phân tích Áp lực - Thực trạng - Đáp ứng (PSR) trong nghiên cứu nông nghiệp bền vững và an ninh lương thực Chương 3. Chính sách đảm bảo an ninh lương thực và chủ quyền lương thực quốc giaChương 4. Vai trò của rừng và ngành lâm nghiệp trong việc đảm bảo an ninh lương thựcChương 5. Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với tái cơ cấu nông nghiệp tại Việt NamChương 6. Chuỗi giá trị toàn cầu và tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tới ngành hàng nông sảnChương 7. Phát triển logistics toàn cầu hàng nông sảnChương 8. Vai trò của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong phát triển bền vững nông nghiệpChương 9. Năng suất xanh trong bối cảnh chuyển đổi sốthúc đẩy chuỗi giá trị nông nghiệp bền vững Phần 2 THỊ TRƯỜNG NÔNG LÂM SẢN TIỀM NĂNG,CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VÀ CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI NGÀNH HÀNG NÔNG LÂM SẢNChương 10. Xuất khẩu nông sản chủ lực của Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)Chương 11. Xuất khẩu nông sản Việt Nam từ đồng bằng sông Cửu Long đến châu Âu và Trung Đông thông qua EVFTAChương 12. Triển vọng của ngành hàng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Vương quốc Anh từ UKVFTAChương 13. Tác động của UKVFTA đối với sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt NamChương 14. Hiệp định an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (WTO/SPS): Cơ hội và thách thức đối với Việt NamChương 15. Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững tại một số quốc gia trên thế giới và hàm ý cho Việt NamChương 16. Chính sách phát triển thị trường đất nông nghiệp tại Việt NamChương 17. Chính sách khuyến khích ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp tại Việt Nam Chương 18. Phát triển ngành hàng lúa gạo tại Việt NamChương 19. Phát triển công nghiệp chế biến nông sản của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếChương 20. Phát triển trồng rừng gỗ lớn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tại Việt Nam Phần 3 CÁC HỆTHỐNG NÔNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ CHỐNG CHỊU KHỦNG HOẢNG SINH THÁIChương 21. Chính sách phát triển nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) tại Việt Nam Chương 22. Tác động của mưa axit tới hệ thống cây trồng nông nghiệp của Việt Nam và châu Á Chương 23. Giảm nhẹ biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt NamChương 24. Tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng tới sử dụng đất nông nghiệp ven biển và giải phápthích ứng - Đánh giá trường hợp tỉnh Nam ĐịnhChương 25. Các mô hình nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) tại Việt Nam Chương 26. Nông lâm kết hợp trên đất dốc tại vùng Tây Bắc Việt Nam: Đánh giá lợi ích kinh tế và môi trường, thách thức và giải pháp cho việc mở rộng Chương 27. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo định hướng phát triển bền vững và thích ứng biến đổi khí hậu tại tỉnh Đắk NôngChương 28. Các yếu tố ảnh hưởng tới biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu của nông hộ tại vùng Tây NguyênChương 29. Giải pháp nuôi tôm bền vững thích ứng biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu LongPhần 4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG LÂM SẢN BỀN VỮNG CỦA QUỐC GIA, VÙNG VÀ ĐỊA PHƯƠNGChương 30. Sự tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị nông sản toàn cầu Chương 31. Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ theo chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc tại Việt Nam Chương 32. Hợp đồng liên kết trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam Chương 33. Cải thiện an toàn thực phẩm trong chuỗi sản xuất thịt lợn quy mô vừa và nhỏ tại Việt NamChương 34. Khó khăn và thuận lợi trong việc quản lí chuỗi giá trị sản phẩm động vật hoang dã tại Việt NamChương 35. Tổ chức không gian liên kết vùng phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba,sông KônChương 36. Kịch bản cho mục tiêu phát triển bền vững của chuỗi giá trị gỗ keo lai tại miền Trung Việt Nam Chương 37. Chuỗi giá trị nông nghiệp ven đô thành phố Hà NộiChương 38. Chuỗi giá trị sản phẩm trà Giảo cổ lam gắn với phát triển du lịch nông nghiệp tại công viên địa chất UNESCO Non nước Cao BằngChương 39. Thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị nông sản: nghiên cứu điểm với chuỗi giá trị bí xanh tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Chương 40. Chuỗi giá trị tre luồng tại tỉnh Thanh Hóa Mời các bạn đón đọc!Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Hàng chính hãng

Công ty phát hành

Trung Tâm Kinh Doanh Xuất Bản Và Phát Hành Sách

Loại bìa

Bìa mềm

Số trang

1068

Nhà xuất bản

Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Hiện tại sản phẩm không có voucher ưu đãi !!!

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan