Hạt giống rau ngót ( bù ngót, bồ ngót, rau tuốt)
Hạt giống rau ngót Xuất xứ: Việt Nam Tỷ lệ nảy mầm: 85% Độ sạch: 99% Mùa vụ: Có thể trồng quanh năm Thu hoạch: 60 ngày sau gieo Đặc điểm: Rau ngót thuộc cây thân gỗ, mọc thẳng đứng, phân nhiều cành. Rau ngót có vị bùi, rễ vị hơi đắng. Có tác dụng làm mát huyết,
Bách Hoá Nông Nghiệp
@girlstyleshopĐánh giá
Theo Dõi
Nhận xét
Hạt giống rau ngót Xuất xứ: Việt Nam Tỷ lệ nảy mầm: 85% Độ sạch: 99% Mùa vụ: Có thể trồng quanh năm Thu hoạch: 60 ngày sau gieo Đặc điểm: Rau ngót thuộc cây thân gỗ, mọc thẳng đứng, phân nhiều cành. Rau ngót có vị bùi, rễ vị hơi đắng. Có tác dụng làm mát huyết, hoạt huyết lợi tiểu và giải độc. Rau ngót rất tốt cho phụ nữ sau sinh. HƯỚNG DẪN CÁCH TRỒNG RAU NGÓT Thời vụ trồng rau ngót: Rau ngót có thể trồng quanh năm, phát triển mạnh nhất từ tháng 2 đếm tháng 10 năm sau. Chuẩn bị: - Hạt giống rau ngót - Đất tơi xốp Gieo hạt rau ngót - Ngâm hạt giống rau ngót trong nước trong 3h sau đó vớt hạt ủ hạt trong khăn lông ẩm sạch đã vắt rao nước. Sau 24h rửa hạt bằng nước ấm và ủ tiếp tới khi hạt nảy mầm. - Chọn những hạt nảy mầm gieo trước, các hạt còn lại tiếp tục ủ đến khi nảy mầm rồi gieo. Lưu ý: (Hạt rau ngót đạt tỷ lệ nảy mầm cao khi bảo quản hạt ở nhiệt độ thấp, tránh ánh nắng trực tiếp) - Trải đất đều trên bề mặt, tưới ẩm đất trước khi trồng khoảng 3 ngày. Trước khi gieo san đều mặt đất đục lỗ tra hạt, sau đó lấp nên một lớp đất mỏng đợi hạt chồi lên khỏi mặt đất( Đất trồng rau ngót tốt nhất là đất thịt, đất không nhiễm phèn, nhiễm mặn) Chăm sóc rau ngót: - Tưới nước thường xuyên để giữ ẩm cho đất. Bón phân cho rau ngót như phân chuồng, phân lân, kali. Bón lần 1 sau 30 ngày khi trồng. Trong thời gian trồng bạn hãy chú ý để bón phân phù hợp với tình hình của cây. Sâu bệnh thường gặp trên cây rau ngót: - Rau ngót thường bị hại chủ yếu là sâu ăn lá và sâu cuốn lá. Bạn chỉ cần mua loại thuốc trừ sâu PEGASUS 500SC Thu hoạch rau ngót: Rau ngót có thể thu hoạch bằng cắt ngan thân hoặc lá. Tuy nhiên tốt nhất là nên cắt ngang thân để cây sau có đợt non hơn.
Xuất Xứ
Việt Nam