Sách- Giải quyết vụ việc dân sự
Sách- Giải quyết vụ việc dân sự
Sách- Giải quyết vụ việc dân sự
Sách- Giải quyết vụ việc dân sự
Sách- Giải quyết vụ việc dân sự
Sách- Giải quyết vụ việc dân sự
Sách- Giải quyết vụ việc dân sự
Sách- Giải quyết vụ việc dân sự
Sách- Giải quyết vụ việc dân sự
1 / 1

Sách- Giải quyết vụ việc dân sự

5.0
1 đánh giá
1 đã bán

Giải quyết vụ việc dân sự NXB: Lao ĐộngTác giả: TS. Nguyễn Quang Hiền Ngày xuất bản: 12.2022Công ty phát hành: Dân Hiền Sách khổ: 14.5x20.5cmSố trang: 406Giá bìa: 210.000 đ/cuốn MỤC LỤC Chương 1 QUAN HỆ PHÁP LUẬT

210.000₫
-10%
189.000
Share:
4.9/5

Đánh giá

5.299

Theo Dõi

3.614

Nhận xét

Giải quyết vụ việc dân sự NXB: Lao ĐộngTác giả: TS. Nguyễn Quang Hiền Ngày xuất bản: 12.2022Công ty phát hành: Dân Hiền Sách khổ: 14.5x20.5cmSố trang: 406Giá bìa: 210.000 đ/cuốn MỤC LỤC Chương 1 QUAN HỆ PHÁP LUẬT I. KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT II. ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Tính ý chí của quan hệ pháp luật 2. Quan hệ pháp luật được hình thành và tồn tại trên cơ sở quy phạm pháp luật 3. Quan hệ pháp luật có nội dung quyền và nghĩa vụ 4. Quan hệ pháp luật có sự phù hợp giữa nội dung, hình thức và được bảo đảm bằng các biện pháp nhà nước. 5. Quan hệ pháp luật có tính điển hình, phổ biến và ổn định tương đối 6. Chức năng và phân loại cấu thành quan hệ pháp luật III. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Vị trí 2. Vai trò IV. CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Chủ thể quan hệ pháp luật 2. Khách thể quan hệ pháp luật 3. Nội dung quan hệ pháp luật 4. Mặt khách quan của quan hệ pháp luật 5. Mặt chủ quan của quan hệ pháp luật V. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Sự biến pháp luật 2. Hành vi pháp luật VI. XUNG ĐỘT QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân 3. Phương thức giải quyết 4. Các giai đoạn giải quyết quan hệ pháp luật dân sự tranh chấp 5. Giải quyết quan hệ pháp luật dân sự tranh chấp trong trường hợp cùng giao dịch. Chương 2 QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ PHẦN I: QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ I. YÊU CẦU VÀ THỤ LÝ VIỆC DÂN SỰ 1. Yêu cầu 2. Thụ lý. II. XÉT YÊU CẦU 1. Chuẩn bị xét yêu cầu 2. Phiên họp sơ thẩm xét yêu cầu III. QUYẾT ĐỊNH 1. Kháng cáo, kháng nghị quyết định giải quyết việc dân sự 2. Chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị 3. Phiên họp phúc thẩm xét yêu cầu IV. MỘT SỐ YÊU CẦU PHỔ BIẾN 1. Yêu cầu tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi 2. Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú 3. Yêu cầu tuyên bố một người mất tích. 4. Yêu cầu tuyên bố một người là đã chết 5. Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn. 6. Yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng không có hiệu lực pháp luật 7. Yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động không có hiệu lực pháp luật, thỏa ước lao động tập thể không có hiệu lực pháp luật 8. Yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công. 9. Yêu cầu giải quyết việc dân sự liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam 10. Yêu cầu giải quyết việc dân sự liên quan đến việc bắt giữ tàu bay, tàu biển 11. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận bản án, quyết định của tòa án nước ngoài. Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ I. KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 1. Khởi kiện 2. Thụ lý II. NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN 1. Hồ sơ vụ án 2. Mục đích, yêu cầu, phương pháp, kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án 3. Nghiên cứu hồ sơ một số vụ án đặc thù 4. Thu thập nguồn chứng cứ 5. Đánh giá nguồn chứng cứ 6. Tạm đình chỉ giải quyết vụ án 7. Đình chỉ giải quyết vụ án 8. Công nhận sự thỏa thuận của đương sự 9. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (nếu có) III. XÉT XỬ 1. Chuẩn bị xét xử 2. Xét xử cấp thứ nhất (sơ thẩm) 3. Xét xử cấp thứ hai (phúc thẩm) 4. Xem xét quyết định của tòa án xét xử cấp thứ nhất bị kháng cáo, kháng nghị Chương 3 MỘT SỐ TRANH CHẤP PHỔ BIẾN I. QUYỀN SỞ HỮU 1. Đòi tài sản 2. Yêu cầu bồi thường thiệt hại 3. Yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản II. ĐẶT CỌC 1. Quan điểm 2. Đặt cọc không có hiệu lực pháp luật III. CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1. Hình thức chuyển quyền sử dụng đất 2. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất 3. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất không có hiệu lực pháp luật 4. Hậu quả của giao dịch không có hiệu lực pháp luật 5. Một số tranh chấp đặc thù IV. HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ THUỘC SỞ HỮU NHÀ NƯỚC 1. Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng 2. Tranh chấp hợp đồng thuê nhà, thuê quyền sử dụng đất thuộc sở hữu nhà nước giữa vợ chồng V. NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI NHỜ NGƯỜI TRONG NƯỚC ĐỨNG TÊN NHÀ ĐẤT 1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà, đất ở Việt Nam 2. Người việt Nam định cư ở nước ngoài không được sở hữu nhà, đất ở Việt Nam 3. Người không thuộc diện không được sở hữu nhà ở tại Việt Nam hoặc bị hạn chế về số lượng nhà ở tại Việt Nam VI. HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ 1. Mốc thời gian để áp dụng văn bản pháp luật 2. Điều kiện hợp đồng mua bán nhà có hiệu lực pháp luật 3. Hợp đồng mua bán nhà không có hiệu lực pháp luật 4. Thời hiện yêu cầu hợp đồng mua bán nhà không có hiệu lực pháp luật về mặt hình thức 5. Những điểm cần lưu ý khi mua bán nhà, quyền sử dụng đất 6. Mua bán nhà hình thành trong tương lại VII. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN 1. Khái niệm 2. Nguyên tắc bồi thường VIII. HỤI 1. Hụi thỏa thuận không có lãi

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Hiện tại sản phẩm không có voucher ưu đãi !!!